Danh mục:
+ -
عن أبي هريرة رضي الله عنه قال: سمعت رسول الله صلى الله عليه وسلم يقول:

«ما نهيتكم عنه فاجتنبوه، وما أمرتكم به فأْتُوا منه ما استطعتم، فإنما أَهلَكَ الذين من قبلكم كثرةُ مسائلهم واختلافهم على أنبيائهم».
[صحيح] - [متفق عليه]
المزيــد ...

Ông Abu Huroiroh – cầu xin Allah hài lòng về ông – thuật lại: Tôi đã nghe Thiên Sứ của Allah – cầu xin Allah ban bằng an và phúc lành cho Người – nói: "Điều gì Ta cấm các ngươi thì các ngươi hãy tránh xa nó, và điều gì Ta bảo các ngươi thì các ngươi hãy thực hiện nó theo khả năng của các ngươi; bởi quả thật, những người thời trước các ngươi đã bị hủy diệt chỉ vì họ hỏi quá nhiều và thường làm trái lệnh các vị Nabi của họ."

الملاحظة
مكرر مع (4295)، وليس عندي شيء مرصود لترجيح بقاء أحدهما، فلعله يُنظر في حينه.
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
ورواه أيضا ابن ماجه وأحمد
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
لفظ مسلم
النص المقترح رواه البخاري ومسلم واللفظ له
الملاحظة
Ggg
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
الحمدلله
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
Hadits larangan perintah nabi
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
Asalamou anlaykoum warahmatouLAHI Wabarakatouhou chers membres. Qu'ALLAH vous récompense pour l'effort fourni. Néanmoins je voudrais que vous ajoutiez les sources des hadiths et le nom du sheick qui a donné l'explication de ces hadiths. BaarakaLLAHOU fiikoum
النص المقترح لا يوجد...

[Sahih (chính xác)] - [Do Al-Bukhari và Muslim ghi]

Giải thích

Thiên Sứ của Allah nói với chúng ta rằng nếu Người cấm chúng ta điều gì đó, chúng ta phải tránh xa nó một cách không có ngoại lệ, và nếu Người ra lệnh cho chúng ta điều gì đó, chúng ta phải làm điều đó theo khả năng có thể. Sau đó, Người cảnh báo chúng ta rằng chúng ta chớ giống như một số cộng đồng trước đây khi họ thường thắc mắc quá nhiều về các sự việc khi các vị Nabi của họ ra lệnh hoặc cấm họ và họ thường hay làm trái lệnh và sự chỉ đạo của Họ, và đó là nguyên nhân Allah đã trừng phạt họ bằng các hình thức hủy diệt các loại. Vì vậy, chúng ta không nên giống như họ để rồi chúng ta cũng bị diệt vong giống như họ đã bị.

الملاحظة
زيادة
النص المقترح دلنا رسول الله صلى الله عليه وسلم أنه إذا نهانا عن شيء وجب علينا اجتنابه بدون استثناء ولا تدرج لأن النهي لا يعتريه العجز، وإذا أمرنا بشيء فعلينا أن نفعل منه ما نستطيع لأنه الأمر قد نعجز عن فعله. ثم حذرنا حتى لا نكون كبعض الأمم السابقة حينما أكثروا من الأسئلة على أنبيائهم التي لا فائدة فيها ولا حاجة أو على سبيل التعنت والعبث والاستهزاء والغيبيات كوقت الساعة أو الحلال والحرام فتحرم وتشدد بسببه ، مع مخالفتهم لهم فعاقبهم الله بأنواع من الهلاك والدمار، فينبغي أن لا نكون مثلهم حتى لا نهلك كما هلكوا.
الملاحظة
إذا نهانا عن شيء وجب علينا اجتنابه بدون استثناء، وإذا أمرنا بشيء فعلينا أن نفعل منه ما نطيق. = وفي هذا سعة فضل الله ورحمته
النص المقترح لا يوجد...

Những bài học rút từ Hadith

  1. Phải thực hiện các mệnh lệnh và tránh xa những điều cấm.
  2. Sự cấm đoán không cho phép vi phạm bất cứ điều gì, còn mệnh lệnh thực hiện được giới hạn bởi khả năng; bởi vì việc từ bỏ là nằm trong khả năng, còn hành động thì cần đến khả năng hoàn thành điều được lệnh.
  3. Cấm hỏi và thắc mắc quá nhiều. Các học giả phân câu hỏi thành hai dạng: Dạng thứ nhất, hỏi mang ý nghĩa học hỏi những gì cần biết về các vấn đề tôn giáo, điều này được yêu cầu, và câu hỏi thuộc dạng này là các câu hỏi của các vị Sahabah. Dạng thứ hai, hỏi mang ý cố chấp và kiêu ngạo, và đây là dạng hỏi bị cấm.
  4. Cảnh báo cộng đồng này về việc không tuân theo vị Nabi của mình, giống như đã xảy ra ở các cộng đồng trước.
  5. Điều bị cấm bao gồm cả ít và nhiều, bởi vì tránh nó chỉ có thể đạt được bằng cách tránh điều cấm đó dù ít hoặc nhiều, ví dụ: Người cấm chúng ta Riba (cho vay lấy lãi) thì nó bao hàm ít hay nhiều cũng đều bị cấm.
  6. Từ bỏ những nguyên nhân dẫn đến điều cấm, và đó là ý nghĩa của việc tránh xa.
  7. Con người có năng lực và khả năng của riêng mình, vì lời nói của Thiên Sứ: “theo khả năng của các ngươi”. Điều này là phản đáp lại nhóm phái Al-Jibiryah, những người cho rằng con người không có năng lực và khả năng riêng của mình mà tất cả hành động của y đều bị chi phối, ngay cả khi y cử động tay trong lúc nói. Những người Al-Jibriyah này nói rằng cử động tay không phải là khả năng của y mà là do bị chi phối. Chắc chắn đây là câu nói sai dẫn đến sự lầm lạc lớn.
  8. Khi nghe đến mệnh lệnh của Thiên Sứ – cầu xin Allah ban bằng an và phúc lành cho Người –, một người không nên nói, "điều này bắt buộc hay khuyến khích?" bởi lời của Người "và điều gì Ta bảo các ngươi thì các ngươi hãy thực hiện nó theo khả năng của các ngươi"
  9. Điều gì Thiên Sứ của Allah – cầu xin Allah ban bằng an và phúc lành cho Người – ra lệnh thực hiện hoặc ngăn cấm thì đó là luật Shari'ah, cho dù điều đó có trong Qur'an hay không. Vì vậy, Sunnah được áp dụng thêm ngoài Qur’an như một mệnh lệnh hoặc một điều cấm.
  10. Nhiều thắc mắc và câu hỏi là nguyên nhân dẫn đến diệt vong, đặc biệt là trong những vấn đề mà trí tuệ con người không thể với tới được, chẳng hạn những điều vô hình như các tên và thuộc tính của Allah, các sự kiện Ngày Phục Sinh. Vì vậy, chớ hỏi quá nhiều về chúng, bạn sẽ bị diệt vong và trở nên thái quá.
  11. Các cộng đồng trước đây đã diệt vong do nhiều vấn đề thắc mắc, và họ bị diệt vong bởi việc làm trái lệnh các vị Nabi của họ quá nhiều.
الملاحظة
هذه الفائدة لا علاقة لها بالحديث
النص المقترح تحذف الفائدة
الملاحظة
لا دليل من الحديث على هذه الفائدة والمقصود بالنهي عن كثرة المسائل هو التشقيق في السؤال والسؤال عما لم يقع
النص المقترح تحذف الفائدة
الملاحظة
الإنسان له استطاعة وقدرة، لقوله: "e;مَا استَطَعْتُمْ"e; فيكون فيه رد على الجبرية الذين يقولون: إن الإنسان لا استطاعة له، لأنه مجبر على عمله، حتى الإنسان إذا حرّك يده عند الكلام، فيقولون تحريك اليد ليس باستطاعته، بل مجبر، ولا ريب أن هذا قول باطل يترتب عليه مفاسد عظيمة.
تحذف
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
لا ينبغي للإنسان إذا سمع أمر الرسول -صلى الله عليه وسلم- أن يقول: هل هو واجب أم مستحبّ؟ لقوله: "e;فَأْتُوا مِنْهُ مَا استَطَعْتُمْ"e;.
تحذف
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
ما أمر به النبي -صلى الله عليه وسلم- أو نهى عنه فإنه شريعة، سواء كان ذلك في القرآن أم لم يكن، فُيعمل بالسنة الزائدة على القرآن أمراً أو نهياً.
تعدل: ما أمر به النبي -صلى الله عليه وسلم- أو نهى عنه فإنه شريعة، سواء كان ذلك في القرآن أم لم يكن.
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
الأمم السابقة هلكوا بكثرة المسائل، وهلكوا بكثرة الاختلاف على أنبيائهم.
١٢ - وهذا الحديث قاعدة من قواعد الإسلام ويدخل تحته ما لا يحصى من الأحكام وهو موافق لقوله تعالى: {فَاتَّقُوا اللَّهَ مَا اسْتَطَعْتُمْ} [التغابن: 16].
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
الأمم السابقة هلكوا بكثرة المسائل، وهلكوا بكثرة الاختلاف على أنبيائهم.
١٣ - وفيه: دليلٌ على حجية السنة وأنها المصدرُ الثاني من مصادر التَّشريع الإِسلامي .
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
الأمم السابقة هلكوا بكثرة المسائل، وهلكوا بكثرة الاختلاف على أنبيائهم.
١٤ - ويدل الحديث أنَّ الأمر يدل على الوجوب إلا إذا دلَّ دليلٌ على الاستحباب، والنَّهي للتَّحريم إلا إذا دلَّ الدليلُ على أنه ليس للتحريم، بل للكراهة، أو ترك الأولى، والأصل في المحرمات المنع إلا للضَّرورة ، لقوله تعالى : {وَقَدْ فَصَّلَ لَكُمْ مَا حَرَّمَ عَلَيْكُمْ إِلَّا مَا اضْطُرِرْتُمْ إِلَيْهِ }[الأنعام:119]، والأصل في الواجبات الامتثال إلا عند العجز ، لقوله تعالى : {فَاتَّقُوا اللَّهَ مَا اسْتَطَعْتُمْ }[التغابن:16]، وفي الحديث : صلِّ قائمًا، فإن لم تستطع فقاعدًا، فإن لم تستطع فعلى جنبٍ.
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
النهي لم يرخص في ارتكاب شيء منه، والأمر قيد بالاستطاعة؛ لأن الترك مقدور والفعل يحتاج إلى قدرة على إيجاد الفعل المأمور به.
زيادة فائدة مهمة بالاستطاعة
النص المقترح أن قوله ما استطعتم يدل على أن المقدور عليه لا يسقط بالمعسور ، كبعض أعمال الصلاة أو الوضوء فيأتي بالمقدور لأانه مستطاع وإن عجز عن غيره
الملاحظة
النهي لم يرخص في ارتكاب شيء منه، والأمر قيد بالاستطاعة؛ لأن الترك مقدور والفعل يحتاج إلى قدرة على إيجاد الفعل المأمور به.
لأن الترك مقدور (عليه)
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
الإنسان له استطاعة وقدرة، لقوله: "e;مَا استَطَعْتُمْ"e; فيكون فيه رد على الجبرية الذين يقولون: إن الإنسان لا استطاعة له، لأنه مجبر على عمله، حتى الإنسان إذا حرّك يده عند الكلام، فيقولون تحريك اليد ليس باستطاعته، بل مجبر، ولا ريب أن هذا قول باطل يترتب عليه مفاسد عظيمة.
أرى حذف هذه الفائدة التي لن يحسن المتلقي العادي فهمها
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
الإنسان له استطاعة وقدرة، لقوله: "e;مَا استَطَعْتُمْ"e; فيكون فيه رد على الجبرية الذين يقولون: إن الإنسان لا استطاعة له، لأنه مجبر على عمله، حتى الإنسان إذا حرّك يده عند الكلام، فيقولون تحريك اليد ليس باستطاعته، بل مجبر، ولا ريب أن هذا قول باطل يترتب عليه مفاسد عظيمة.
يقترحوتحسين هذه الفائدة
النص المقترح الإنسان له استطاعة وقدرة، لقوله: "مَا استَطَعْتُمْ" فيكون فيه رد على الذين يقولون: إن الإنسان لا استطاعة له، لأنه مجبر على عمله، ولا ريب أن هذا قول باطل يترتب عليه مفاسد عظيمة.
الملاحظة
لا ينبغي للإنسان إذا سمع أمر الرسول -صلى الله عليه وسلم- أن يقول: هل هو واجب أم مستحبّ؟ لقوله: "e;فَأْتُوا مِنْهُ مَا استَطَعْتُمْ"e;.
أرى حذفها
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
النهي عن كثرة السؤال، قد قسم العلماء السؤال إلى قسمين: أحدهما: ما كان على وجه التعليم لما يحتاج إليه من أمر الدين، فهذا مأمور به ومن هذا النوع أسئلة الصحابة. والثاني: ما كان على وجه التعنت والتكلف وهذا هو المنهي عنه.
لو وضع ضمن الشرح
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
المنهي عنه يشمل القليل والكثير، لأنه لا يتأتّى اجتنابه إلا باجتناب قليله وكثيره، فمثلاً: نهانا عن الرّبا فيشمل قليله وكثيره.
يحذف
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
الإنسان له استطاعة وقدرة، لقوله: "e;مَا استَطَعْتُمْ"e; فيكون فيه رد على الجبرية الذين يقولون: إن الإنسان لا استطاعة له، لأنه مجبر على عمله، حتى الإنسان إذا حرّك يده عند الكلام، فيقولون تحريك اليد ليس باستطاعته، بل مجبر، ولا ريب أن هذا قول باطل يترتب عليه مفاسد عظيمة.
يحذف
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
ما أمر به النبي -صلى الله عليه وسلم- أو نهى عنه فإنه شريعة، سواء كان ذلك في القرآن أم لم يكن، فُيعمل بالسنة الزائدة على القرآن أمراً أو نهياً.
يحتاج إلى إعادة صياغة ويمكن يقال: ان ما أمر الله به رسوله أو نهى عنه يجب امتثاله؛ فإن السنة من الوحي، قال تعالى: وما ينطق عن الهوى إن هو إلا وحي يوحى
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
كثرة المسائل سبب للهلاك ولا سيّما في الأمور التي لا يمكن الوصول إليها مثل مسائل الغيب كأسماء الله وصفاته، وأحوال يوم القيامة، لاتكثر السؤال فيها فتهلك، وتكون متنطّعًا متعمّقًا.
كأسماء الله وصفاته = أسماء الله وصفاته ليست من الغيب إلا الكيفيات؛ ويمكن يقال: المسائل التي لم تقع ونحو ذلك
النص المقترح لا يوجد...
الملاحظة
الأمم السابقة هلكوا بكثرة المسائل، وهلكوا بكثرة الاختلاف على أنبيائهم.
إضافة من " فتح الباري " لابن حجر رحمه الله
النص المقترح وفي الحديث إشارة إلى الاشتغال بالأهم المحتاج إليه عاجلا عما لا يحتاج إليه في الحال .
Bản dịch: tiếng Anh tiếng Urdu tiếng Tây Ban Nha tiếng Indonesia Uyghur tiếng Bengali tiếng Pháp tiếng Thổ Nhĩ Kỳ tiếng Nga tiếng Bosnian Sinhala tiếng Ấn Độ tiếng Trung Quốc tiếng Ba Tư tiếng Tagalog Người Kurd Hausa Người Bồ Đào Nha Malayalam Telugu Swahili Tamil Mianma Đức Nhật Bản Pushto Asami Albani
Xem nội dung bản dịch
Các danh mục
Thêm